VINA BRAND
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

Tâm sự của một người cha có con mắc bệnh tự kỷ

Bài viết nói về tâm sự của một người cha có một đứa con mắc chứng bệnh tự kỷ, bài viết nói lên sự đau buồn và tuyệt vọng của người cha khi cùng con vượt qua chứng bệnh tự kỷ. Nhiều cảm xúc đang xen với hy vọng đưa con của mình sớm hòa nhập với cuộc sống.

Khi đứa con anh hơn một tuổi thì anh và vợ lờ mờ cảm nhận thấy rằng con mình có gì đó không được bình thường. Lúc đó vợ anh mới loay quanh tìm tài liệu, còn anh chỉ nghĩ là hồi nhỏ lúc 6 tháng tuổi con anh phải phẫu thuật nên chậm hơn các bạn cùng trang lứa.

Khi hai vợ chồng anh xem được thông tin về các vụ bạo hành với các trẻ bị tự kỷ ở thành phố HCM thì lúc đó anh và vợ với khóc thương cho những đứa bé không may mắn bị căn bệnh tự kỷ đó. Đáng lẽ ra những đứa trẻ bị căn bệnh tự kỷ phải được quan tâm, chắm sóc nhiều hơn từ cha mẹ và xã hội, vậy mà chúng lại bị đối xử một cách bất công như vậy.

Nhớ lại câu chuyện của gia đính anh, khi anh sinh con vào năm 2007, thì con anh lúc sinh ra bị dị tật bẩm sinh nhưng thì biểu hiện về não bộ và thể chất theo suy đoán của vợ chồng là trước của con anh trước 1 tuổi và bình thường. Nhưng sau đó thì anh và vợ điều có cảm giác điều gì đó bất ổn, vợ thì tìm lại liệu còn anh thì chỉ nghĩ là con mình chậm phát triển hơn các bé cùng tuổi khác vì  lúc nhỏ phải phẩu thuật nên vì chuyện này mà 2 vợ chồng giận hờn, cải vả nhau suốt.

Lúc đó thì anh và  ông bà nội ngoại cứ bảo là nên để cháu lên thêm một thời gian nữa rồi xem xét. Còn vợ anh thì  từ những tài liệu tìm được và chuẩn đoán của bệnh viện thì con chị bị chứng bệnh tự kỷ. Các dấu hiệu đó như là khi gọi cháu thì không thấy phản ứng quay lại, tập trung không được, không biết nói, thích chơi với bàn chải đánh răng, hay khóc một cách bất thường,... Với sự lo lắng và quyết tâm của vợ thì anh và chị phải tìm nhiều nơi để chữa trị cho cháu, từ  thuê nhân giáo viên riêng, sự can thiệp ở bệnh viện, các trung tâm giáo dục thì cuối cùng  anh cũng điều trị bé ở trung  tâm tư nhân chuyên  điều trị các cháu bé bị mắc bệnh tự kỷ, chậm phát triển này. Rất mừng là trung tâm này có các cháu đã được điều trị thành công và hòa nhập với xã hội, giám đốc trung tâm lại có bằng cấp về giáo dục đặc biệt.

Lúc ấy cháu buộc phải đi học cả ngày ở trung tâm, nói là trung tâm cho oai, chứ thực ra cũng chỉ là một ngôi nhà  được thuê nằm trong một con hẻm nhỏ và sâu. Thời gian đầu đi học, bé khóc rất nhiều và tội nghiệp, vợ anh cũng thế mà khóc vì thương con những phải đưa vào môi trường như vây hy vọng con sớm lành bệnh nên phải cố chịu đựng. Với sự tìm hiểu của  anh thì  các bé mắc chứng bệnh tự kỷ thường thời gian điều trị tốt nhất là  từ 1,5 đến 3 tuổi vì càng lớn thì các cháu càng khó giao tiếp và tiếp xúc hơn nên việc điều trị còn khó khăn hơn. Lúc đó ngoài gánh nặng tâm lý còn phải bị áp lực về kinh tế khi tiền học cho cháu lên tới 5tr/tháng chưa kẻ các khoảng linh tinh khác. Nhưng vì con vì cái với hy vọng con được khỏi bệnh thì khó khăn nào cũng trôi qua.

Điều đáng mừng là cháu tiến bộ từng ngay khi đi học, Với các trẻ bị bệnh tự kỷ hầu như điều phát triển theo một hướng khác bình thường, chẳng có cháu nào giống với bất cứ cháu nào vì thế mà sau này tôi mới biết là không có một phương pháp hay giáo án chung là cho căn bệnh này. Vì thế mà mỗi trẻ tự kỷ phải có một phương pháp và giáo trình chữa trị, giản dạy riêng. Cháu anh sau khi học ở trung năm được 1 năm rưỡi thì lúc đó cháu cũng được 3 tuổi rồi, đủ tuổi vào lớp mẫu giáo. Lúc ấy vợ chồng anh mới nói chuyện với giám độc tủng tâm nhắm xem có trường nào đặc biệt quan tâm tới các trẻ bệ tự kỷ không.

Các cháu mắc bệnh này cưc kỳ khó trong việc hòa đồng và giao tiếp với các bạn xung quanh, bất cứ khi nào cũng có thể  bị bắt nạt khi ăn uống, vui chơi, ngủ. Phải có sự chăm sóc đặc biệt từ  mọi người xung quanh mới có hy vọng chữa được căn bệnh này. Nhiều lúc bị các phụ huynh khác nói những lời khó nghe mà anh chỉ muốn ôm con đâm đầu vào tường, nhưng nếu con anh không được hòa nhập thì cánh cửa giúp con anh lành bệnh sẽ kết thúc vĩnh viễn.
Vợ anh phải tới tận nhà giáo viên chủ nhiệm mà nhờ vả, mong cô cùng với  trung tâm giáo dục mà  uốn nắn côn anh làm sao hòa  nhập được với các bạn cùng trang lứa. Thời gian đó anh xót lắm, thấy con mình khác xa